Kết quả tìm kiếm cho "món bánh canh Phụng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 77
Tết năm nay, huyện Tri Tôn đón gần 300.000 lượt khách đến tham quan điểm du lịch (DL), di tích lịch sử, văn hóa - dân tộc, tâm linh trên hành trình du Xuân. Con số ấn tượng trên chứng tỏ sức hút của huyện miền núi đối với du khách gần xa, mở ra kỳ vọng một năm đầy lạc quan cho DL địa phương.
Tri Tôn là huyện có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển du lịch, với những nét độc đáo về vị trí địa lý, văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh… Để những tiềm năng đó được “đánh thức” và phát huy giá trị vốn có, chính quyền địa phương đang triển khai nhiều giải pháp để phát triển hạ tầng, loại hình, sản phẩm du lịch nhằm thu hút du khách.
Mùa Xuân ấy không đến với riêng cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP), mà được xây đắp từ tấm lòng của các anh đến Nhân dân khu vực biên giới, nơi đóng quân, bởi “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”.
Trong lần ghé thăm nhà người quen, tôi có dịp chứng kiến gia đình bạn quây quần ngồi gói bánh tét cùng nhau. Hình ảnh ấy với tôi vô cùng quen thuộc, nhắc nhớ kỷ niệm về nồi bánh tét của mẹ trong những ngày xưa cũ.
Chắc hẳn ai từng một lần ghé vùng đất Tri Tôn cũng đều cảm thấy choáng ngợp trước vẻ đẹp bình dị, giản đơn nhưng phảng phất sự huyền bí, cổ kính đặc trưng của Thất Sơn - Bảy Núi.
Cái nóng bị xua tan trước những cơn mưa. Khí hậu trở nên mát mẻ, đất đai, núi rừng Bảy Núi như thức giấc, khoác trên mình chiếc áo mới xanh mơn mởn. Đối với du khách, mùa mưa ở Bảy Núi là mùa hấp dẫn và thú vị nhất trong năm.
Ngay từ những ngày đầu tháng 7 Âm lịch, đồng bào dân tộc Lào Cai đã chuẩn bị các nghi thức để đón rằm.
Có một đội thiện nguyện sống cho mình vào ban ngày, cho mọi người vào ban đêm. Họ rong ruổi khắp nẻo đường từ phố thị đến làng quê biên giới, mang lại chút bình yên, sự giúp đỡ quý giá đối với người lỡ đường.
Mỗi vồ đá, tảng đá ở vùng Bảy Núi đều gắn với câu chuyện tâm linh huyền bí được lưu truyền trong dân gian. Đến nay, người dân sinh sống trên núi cũng chẳng biết ai đã đặt tên cho đá từ khi nào mà thu hút đông đảo lữ khách đến cúng kiếng quanh năm.
Nó là chiếc xe đạp 'kỳ quan': cổ nghênh nghểnh cách cái sườn cong cong một đoạn thiệt là xa. 'Xe mày té xuống thì nhiễm trùng mà chết ngay đuông!' - bạn bè trêu thế.
Mỗi vồ đá, tảng đá ở vùng Bảy Núi đều gắn với câu chuyện tâm linh huyền bí được lưu truyền trong dân gian. Người dân sinh sống trên núi cũng chẳng biết ai đã đặt tên cho đá từ khi nào, mà thu hút đông đảo lữ khách đến cúng viếng quanh năm.
Thành phố Hồ Chí Minh được biết đến là một thành phố sôi động đa sắc màu tại Việt Nam.